GIẢI ĐÁP THẮC MẮC ĐỜI ĐẠO SONG TU (71 câu hỏi)

  1. Chủ trương của Vô Vi là gì?
  2. Chúng tôi được biết ông đã có thực hành Pháp Lý Vô Vi một số năm. Phương pháp đó có gì hay mà ông muốn để lại cho đời thế này?
  3. Như vậy Pháp Lý Vô Vi có những nét đặc thù gì mà chúng tôi cần phải nương theo pháp đó để đạt được thanh tịnh như ông nói?
  4. Xin cho biết sự lợi ích cụ thể của phương pháp này?
  5. Thưa ông, ông cho biết mục tiêu của PLVVKHHBPP là giúp người hành pháp tự trị bệnh, tự tái lập nội khoa tâm lý của mình. Xin ông minh giải nội khoa tâm lý của mỗi người?
  6. Làm sao chúng ta có thể biết được một pháp môn là chánh pháp?
  7. Tại sao ông nói bị điều khiển bởi ngoại cảnh sẽ là tà pháp?
  8. Vô Vi có phải là một tôn giáo không?
  9. Theo Pháp Lý Vô Vi Khoa Học Huyền Bí Phật Pháp, "Thiền" là gì và mục đích của Thiền là gì?
  10. Thưa ông, xin ông cho biết rõ Vô Vi có nghĩa là sao?
  11. Pháp Lý Vô Vi Khoa Học Huyền Bí Phật Pháp có phải là một pháp môn thiền không?
  12. Thiền khác với tu như thế nào?
  13. Thưa có bao nhiêu pháp thiền?
  14. Sự khác biệt chính yếu giữa các pháp thiền?
  15. Vậy pháp môn này khác các pháp môn thiền khác như thế nào?
  16. Pháp thiền Vô Vi có giống hoặc khác gì với pháp thiền trong Phật Giáo VN thức là Trúc Lâm Yên Tử?
  17. Sao pháp lý đây không có quán tưởng về một đề tài gì đó khi ngồi thiền như pháp môn khác?
  18. Thiền Vô Vi có cần tôn thờ một vị Thầy nào không?
  19. Trên thế gian có rất nhiều đạo, làm thế nào để phân biệt được chánh đạo và tà đạo?
  20. Tu đời là gì và tu đạo là gì? Thế nào gọi là đời đạo song tu?
  21. Có cần phải ăn trường chay không?
  22. Xin thiền sư giải thích vấn đề ăn chay và ăn mặn. Người tu có bắt buộc ăn chay nếu muốn sớm đắc đạo?
  23. Tại sao pháp lý Vô Vi không có khuyên làm lành lánh dữ, tránh điều này điều nọ vậy?
  24. Tu là giải nghiệp là như thế nào?
  25. Sách xưa có nói: Nhân thân nan đắc, Phật pháp nan văn, Thiện duyên nan ngộ, Phật quốc nan sanh. Xin Thầy giảng nghĩa cho rõ.
  26. Đức tin và niềm tin là căn bản của căn tu. Vậy Vô Vi là không có gì cả. Đạo căn Vô Vi có liên quan gì với đức tin con người?
  27. Thưa ông Tám, trong bài giảng ông Tám có nói con người là cặn bã của thanh quang. Xin ông Tám nói rõ hơn.
  28. Khổ là gì? Tại sao khổ? Làm sao để diệt khổ?
  29. Ông có nói rằng cuối cùng của con người chỉ có ánh sáng mà thôi. Xin Ông minh giải cho.
  30. Xin giải câu "Sắc bất dị không, không bất dị sắc"?
  31. Nói cuộc đời là tạm bợ, thân xác này là tạm bợ, hữu hình hữu hoại, từ không mà có rồi cũng từ có mà hườn về không. Vậy mục đích sống của cuộc đời này là gì?
  32. Như vậy sau khi chết bản thể sẽ tan rã ra thì cái gì còn lại với người tu và người không tu?
  33. Tại sao linh hồn quên mất những tiền kiếp?
  34. Xin ông nói về nhân quả và luân hồi?
  35. Tại sao có luân hồi?
  36. Nếu Pháp Lý Vô Vi lấy căn bản Phật giáo làm nền tảng tức là tin vào thuyết luân hồi thì tại sao không chú tâm giác ngộ tìm giải thoát tự trong tâm, không bị ảnh hưởng bởi sanh lão bệnh tử, mà phải xuất hồn tìm giải thoát ở một cảnh giới khác? Hơn nữa trong khi xuất hồn có thể xác thân người tu bị những oan hồn khác chưa được đầu thai nhập vào. Điều này có phải giải thích hiện tượng có người sau một thời gian thiền đã có lúc thành ra bị thác loạn không?
  37. Tại sao pháp môn này còn gọi là pháp môn xuất hồn?
  38. Thưa Thầy, nếu nói như vậy, sao Thầy còn khuyên các đệ tử khi hành thiền: cho việc xuất hồn là phụ, cần chú ý tới cái tâm nhiều hơn?
  39. Thật sự có kiếp sau sao? Nếu Phật đã nói: "Đừng tìm về quá khứ, đừng tưởng tới tương lai. Quá khứ đã không còn, tương lai thì chưa tới. Hãy sống trong giờ phút hiện tại".
  40. Với phương pháp thiền của Thiền sư, Thiền sư đã có thể biết được kiếp trước của mình hay không?
  41. Thưa Thiền sư, ngày xưa Đức Phật có 49 năm truyền pháp. Thời ấy đất rộng người thưa. Nhiều người tu thời ấy được chứng quả. Chúng sanh thời ấy là đại phước. Ngày nay đất hẹp người đông, tranh nhau để sống, nhất là sống trong thời kỳ mạt pháp. Nếu con người thiếu tu, có phải là đại họa không?
  42. Thiền có làm giảm bớt hoặc mất nghị lực tranh đấu ngoài xã hội không?
  43. Hiếu và nghĩa đóng vai trò gì trong Vô Vi?
  44. Vậy thiền có làm trở ngại đời sống gia đình và bổn phận làm cha mẹ, vợ chồng, con cái không?
  45. Trong gia đình, trong hai vợ chồng có một người tu thì có giúp ích gì cho cuộc sống gia đình hay không?
  46. Kính thưa Thầy, Những người nào không được phép thực hành Pháp Lý Vô Vi?
  47. Vô Vi có lệ thuộc vào chánh trị nào không?
  48. Người làm chính trị có tu Vô Vi được không?
  49. Yêu cầu chỉ cách thiền thế nào và tu tại gia cho đúng?
  50. Người mới bắt đầu thiền có cần được hướng dẫn để tránh khỏi những bất bình thường không? Cần phải có minh sư hướng dẫn và dìu dắt không?
  51. Vậy có thể coi ba pháp đó như là minh sư để hướng dẫn?
  52. Phương pháp Soi Hồn có cái tên rất là lạ. Chúng tôi xin ông minh giải cho. Chữ Soi có phải chăng là tìm, gom. Hồn là sự sáng suốt của ta. Vậy Soi Hồn là một phương pháp để tìm và gom lại sự sáng suốt của ta?
  53. Làm sao mà pháp đó có thể chấn chỉnh khối óc của con người?
  54. Thưa còn pháp Chiếu Minh, ông nói là pháp Chiếu Minh có thể khai thông uất khí của con người. Xin ông minh giải?
  55. Vậy cần mấy tuổi con trẻ mới được phép thiền?
  56. Thưa còn pháp Soi Hồn và pháp Chiếu Minh nên chỉ cho con cái tập ở tuổi nào?
  57. Thiền Vô Vi có vấn đề tẩu hỏa nhập ma không?
  58. Phải tu luyện thời gian căn bản ít nhất là bao lâu?
  59. Vậy tu trên ba năm thì thấy gì, thưa Thầy?
  60. Tu hành theo Vô Vi là sao?
  61. Tâm và Trí khác nhau ra sao?
  62. Thế nào là Tiểu Thiên Địa?
  63. Bạch Thầy, như vậy Tiểu Tiên Địa chúng ta là hình ảnh của Đại Thiên?
  64. PLVVKHHBPP có nói về điển, vậy điển là gì?
  65. Luồng điển trong bản thể của chúng ta đang nằm ở đâu?
  66. Điển do đâu mà có?
  67. Sau một thời gian tu thiền làm sao chứng minh được mình có điển?
  68. Không khí còn có trọng lượng, vậy điển có trọng lượng không?
  69. Điển quang là gì, và xin phân biệt rõ giữa điển trược, điển thanh và thanh quang điển lành?
  70. Xin giảng về Như Lai Bản Tánh. Con nghĩ rằng Như Lai Bản Tánh là tánh Trời sanh, mỗi con người sanh ra đời mang theo, như người ta thường nói Cha Mẹ sanh con Trời sanh tánh.
  71. Thầy thường nói đến "Càn Khôn Vũ Trụ". Vậy có thể hiểu "Càn Khôn Vũ Trụ" bao gồm mọi sự vật mà con người có thể cảm nhận bằng ngũ quang hay bằng dụng cụ khoa học hiện thời, và tất cả những gì hằng hữu có ảnh hưởng đến cuộc sống của con người mà mắt phàm không thấy được hay không?

[01] [02] [03] [04] [05] [06]